- Giá trị độ chia kiểm d = Division; e = Error chúng là các tham số rất quan trọng trong đo lường bằng cân điện tử.
- d: có thể hiểu như “bước chia nhỏ nhất có thể” giá trị chia nhỏ nhất trong toàn dãy tải trọng nó bao gồm từ “00 – to – Max capacity” tỷ lệ d ảnh hưởng đến sai số và độ chính xác theo chiều thuận;
- e: là tham số nói lên sai số của toàn dãy tải hoặc/và tại một tải trọng Max nào đó hoặc/và tại một mức tải trọng đặt lên cân, nó thể hiện theo toán +/- (nghĩa là tại một thời điểm nó có thể hiểu là thêm vào hoặc lấy ra – có thể hiểu e là mức ngưỡng của d khi giới hạn thấp của d “hình thành” e sẽ hiểu và hiển thị tại giá trị thấp (-), khi giới hạn cao của d “hình thành” e sẽ hiểu và hiển thị tại giá trị cao (+), giá trị hình thành nói lên “độ phân giải A/D ngoài và A/D trong” của mỗi bộ hiển thị /hay đầu cân này cao hay thấp.
- Cân thông dụng tích hợp (như cân bàn, cân sàn, cân treo…) bộ hiển thị tích hợp và đơn giản nên giá trị e = d thông thường chỉ nằm gọn trong khoảng (1/3.000 – 1/5.000) và tuân thủ theo OIML (bạn lấy tải trọng tối đa, qui ra Gram và chia lại 3.000 / 5.000 sẽ tìm ra sai số lý tưởng cho cân đơn giản thông dụng;
- Các loại cân Phân tích hay Chính xác cao, thường 2 giá trị này cũng khác nhau vì nó áp dụng chuẩn phân giải A/D nội và A/D ngoại. Tuy nhiên nhiều Nhà sản xuất vẫn thích sử dụng “khả năng đọc - Readability” hơn là sử dụng từ “vạch chia – Division” vì một số nguyên nhân về hiển thị sai số / số thực tế nên hầu hết sử dụng e=d (như đã biến e luôn lớn hơn d tại một mức tải trọng nào đó)
- Các kiểu gọi theo các Nhà sản xuất:
Division = d = Readability (khả năng đọc);
Error = e = Linearity (±) (độ lặp tuyến tính)
- Cách nhận biết chỉ số Min khi biết e và d – cách tìm khá đơn giản: bạn lấy d x 20 = chỉ số Min (áp dụng cho cân thông dụng và cân công nghiệp). Nếu là cân phân tích thì tham số Min chắc chắn phải có (bạn hãy tìm trong tài liệu của Nhà cung cấp – mỗi nhà sản xuất sẽ khác nhau). Nếu cân tiểu ly (d=0,1 và 0,01) bạn có thể áp dụng cách trên vẫn chính xác, những cân d = 0,001 thì nên tham khảo Nhà sản xuất.
- Nếu Min quá giá trị x20 thì nó vẫn theo tiêu chuẩn OIML / Class III, có thể có một số hãng Châu Âu thường tuân thủ khá chặt OIML nên gia tăng Min (một phần cũng vì độ nhạy giới hạn thấp của nó kém) yếu tố này sẽ có lợi cho người dùng và cả Nhà sản xuất – đảm bảo chính xác. Hàng Trung Quốc hay gần như thế giá trị này ngầm hiểu vì ít khi Nhà sản xuất công bố.
- d: có thể hiểu như “bước chia nhỏ nhất có thể” giá trị chia nhỏ nhất trong toàn dãy tải trọng nó bao gồm từ “00 – to – Max capacity” tỷ lệ d ảnh hưởng đến sai số và độ chính xác theo chiều thuận;
- e: là tham số nói lên sai số của toàn dãy tải hoặc/và tại một tải trọng Max nào đó hoặc/và tại một mức tải trọng đặt lên cân, nó thể hiện theo toán +/- (nghĩa là tại một thời điểm nó có thể hiểu là thêm vào hoặc lấy ra – có thể hiểu e là mức ngưỡng của d khi giới hạn thấp của d “hình thành” e sẽ hiểu và hiển thị tại giá trị thấp (-), khi giới hạn cao của d “hình thành” e sẽ hiểu và hiển thị tại giá trị cao (+), giá trị hình thành nói lên “độ phân giải A/D ngoài và A/D trong” của mỗi bộ hiển thị /hay đầu cân này cao hay thấp.
- Cân thông dụng tích hợp (như cân bàn, cân sàn, cân treo…) bộ hiển thị tích hợp và đơn giản nên giá trị e = d thông thường chỉ nằm gọn trong khoảng (1/3.000 – 1/5.000) và tuân thủ theo OIML (bạn lấy tải trọng tối đa, qui ra Gram và chia lại 3.000 / 5.000 sẽ tìm ra sai số lý tưởng cho cân đơn giản thông dụng;
- Các loại cân Phân tích hay Chính xác cao, thường 2 giá trị này cũng khác nhau vì nó áp dụng chuẩn phân giải A/D nội và A/D ngoại. Tuy nhiên nhiều Nhà sản xuất vẫn thích sử dụng “khả năng đọc - Readability” hơn là sử dụng từ “vạch chia – Division” vì một số nguyên nhân về hiển thị sai số / số thực tế nên hầu hết sử dụng e=d (như đã biến e luôn lớn hơn d tại một mức tải trọng nào đó)
- Các kiểu gọi theo các Nhà sản xuất:
Division = d = Readability (khả năng đọc);
Error = e = Linearity (±) (độ lặp tuyến tính)
- Cách nhận biết chỉ số Min khi biết e và d – cách tìm khá đơn giản: bạn lấy d x 20 = chỉ số Min (áp dụng cho cân thông dụng và cân công nghiệp). Nếu là cân phân tích thì tham số Min chắc chắn phải có (bạn hãy tìm trong tài liệu của Nhà cung cấp – mỗi nhà sản xuất sẽ khác nhau). Nếu cân tiểu ly (d=0,1 và 0,01) bạn có thể áp dụng cách trên vẫn chính xác, những cân d = 0,001 thì nên tham khảo Nhà sản xuất.
- Nếu Min quá giá trị x20 thì nó vẫn theo tiêu chuẩn OIML / Class III, có thể có một số hãng Châu Âu thường tuân thủ khá chặt OIML nên gia tăng Min (một phần cũng vì độ nhạy giới hạn thấp của nó kém) yếu tố này sẽ có lợi cho người dùng và cả Nhà sản xuất – đảm bảo chính xác. Hàng Trung Quốc hay gần như thế giá trị này ngầm hiểu vì ít khi Nhà sản xuất công bố.
TIN TỨC MỚI
• Cân điện tử 100kg: Nên chọn loại nào và giá cả ra sao?
• Lợi ích của việc hiệu chỉnh cân điện tử dưới 30kg để cân hàng hóa
• Lợi ích của việc sử dụng cân điện tử trong nhà bếp và nhà hàng
• Cách chọn mua cân sức khỏe: Hướng dẫn chi tiết cho người dùng
• Các mẹo hay khi sử dụng cân sức khỏe để giảm cân hiệu quả
TIN TỨC CŨ